Kết cấu mái bê tông cốt thép đóng vai trò nền tảng để quyết định sự vững chắc của một ngôi nhà ngay từ những ngày đầu xây dựng. Một ngôi nhà đẹp sẽ có giá trị về mặt thẩm mỹ nhất thời. Tuy nhiên một nhà vừa đẹp vừa vững chắc mới chính là ngôi nhà lý tưởng mà rất nhiều người mong muốn sở hữu ngày nay. Chính vì vậy, phần lớn các nhà thiết kế đều phải chịu những áp lực nhất định trong giai đoạn đầu thi công.
Vì nếu xác định sai kích thước hay chọn không đúng nguyên vật liệu sẽ gây ra những hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng đến kết cấu và độ bền vững của ngôi nhà trong tương lai. Để có thể giúp khách hàng hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay Bê Tông đơn vị phân phối bê tông tươi đến từng công trình xây dựng sẽ cung cấp đến bạn những thông tin về kết cấu mái nhà và chất lượng cao thép như thế nào là đúng chuẩn nhất. Mời bạn cùng tham khảo:
Mái bê tông cốt thép là gì?
Mái bê tông cốt thép được xem là dàn kết cấu để chống đỡ cho phần mái được liên kết với phần khớp cột. Ưu điểm của kiểu máy này chính là chống cháy và có khả năng chống rỉ tốt hơn những loại mái khác. Đặc tính chung đều là mái bê tông cốt thép nên đều có thể sử dụng cho các công trình xây dựng biệt tân hoặc cổ điển.
Ưu điểm của mái bê tông cốt thép là gì?
Mái bê tông cốt thép được nhiều gia chủ hiện nay ưu tiên lựa chọn vì những nguyên nhân chủ yếu như sau:
Mái bê tông cốt thép có được độ bền vững chắc hơn so với những loại mái nhà bê tông khác hiện nay.
Mái bê tông cốt thép loại dán ngói có thể chịu được lượng tải trọng lớn. Vì vậy, chúng ta có thể dễ dàng lắp đặt đầy đủ những thiết bị khác trên phần mái. Ví dụ như bồn nước, dàn nước nóng năng lượng mặt trời được sử dụng khá phổ biến hiện nay.
Nhược điểm của mái bê tông cốt thép là gì?
Khối lượng của mái bê tông cốt thép tương đối nặng hơn so với những loại cốt thép khác. Do chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết cấu của phần móng nhà.
Nếu sử dụng mái bê tông cốt thép sẽ có khả năng lưu nhiệt lâu hơn, tình trạng nóng mái cũng dễ xảy ra.
Phần kết cấu của mái bê tông cốt thép không có được khả năng tháo lắp cho nên phải tự di chuyển khá nhiều. Vì vậy , khi gia chủ muốn phá vỡ công trình sẽ có phần khó khăn hơn rất nhiều.
Mái bê tông dễ bị co giãn khi nhiệt độ thời tiết thay đổi. Do đó, phần mái bê tông mới có hiện tượng dễ bị thấm dột xảy ra trong quá trình sửa chữa. Đồng thời điều này cũng gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng chống thấm của phần mái bê tông.
Nếu như diện tích sàn mái bê tông lớn thì mái dễ bị co giãn khi thời tiết thay đổi. Do đó, mái bê tông mới có hiện tượng thấm dột trong kết cấu xảy ra khi sửa chữa.Đồng thời, cách chống thấm mái bê tông trở lên khó khăn hơn.
Với phần mái bê tông có độ dốc cao, gia chủ nên trang trí bằng cách dán thêm ngói lên trên phần bề mặt bê tông.
Ngoài ra điều kiện thời tiết cũng khiến mái bị ảnh hưởng ít nhiều như bị co ngót hay hư hỏng phần ngói.
Mái bằng bê tông cốt thép sẽ tốn nhiều thời gian thi công hơn và kéo dài phức tạp hơn. Một khi di chuyển không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống mái.
Thời gian thi công kéo dài và khá phức tạp, lại phải phụ thuộc vào yếu tố thời tiết khá nhiều.
Kết cấu mái bê tông cốt thép như thế nào?
Nếu lựa chọn phương pháp thi công toàn khối, lắp ghép hoặc nửa lắp ghép sẽ cần đến kết cấu bê tông. Phần mái cần phải đảm bảo được yêu cầu cách nhiệt và chống dột do điều kiện nắng mưa. Vì vậy, phần kết cấu bê tông có cấu tạo lớp màu khác với lớp sàn.
Có hai kết cấu mái chủ yếu là hình dạng kết cấu mái phẳng và hình dạng mái vỏ mỏng không gian.
Mái bằng có độ dốc I < 1/8, còn mái dốc có độ dốc là I >1/8
Đặc điểm kết cấu mái bê tông cốt thép và cách tính toán.
Kết cấu mái dạng toàn khối cũng được xem là kết cấu sàn phẳng.
Phần mái lắp ghép được chia ra làm hai loại chính là hệ máu có xà gồ và hệ mái không có xã gỗ. Trong hệ máy không có phần xà gồ, panel được gác trực tiếp lên kết cấu mái đỡ. Phần này được gọi là dầm và dàn mái. Cho nên gia chủ cần phải tính toán và cấu tạo panel tương đương máu panel sàn. Thông thường cách tính xà gồ được tính như cấu kiện chịu uốn xiên bạn nhé!
Kết cấu mái bê tông cốt thép cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Trước tiên mái bê tông cốt thép phải đảm bảo được yêu cầu về cách nhiệt và yếu tố chống dột để chịu được những tác động của thời tiết. Phần lợp mái sẽ khác khá nhiều với phần lớp sàn. Kết cấu mái có thể phân theo hình dạng mái phẳng hoặc mái vỏ mỏng không gian.
Các thành phần của hệ kết cấu mái lắp ghép
Hệ kết cấu của phần máy lắp ghép thường có phần panen mái, xà gỗ và dầm mái, vòm và phần dàn mái. Ngoài những phần kết cấu trên có có kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng. Những kết cấu này phải đáp ứng được yêu cầu công nghệ và phần lưới cột bên trong có kích thước thưa hơn phần bước cột là 12m và 18m. Còn cách hàng cột biên vẫn phải giữ nguyên tỷ lệ là 6m. Nếu là loại panen mái thì phải là loại dài 6m và phần kết cấu đỡ giàn mái với phần nhịp là 12m đến 18m.