Nhiều công trình nhà liền kề được xây dựng sát nhau hiện nay khá phổ biến. Vì vậy bài toán thi công móng nhà liền kề không hề dễ dàng đối với chủ thầu xây dựng. Nếu chủ thầu không có kinh nghiệm xây dựng vận dụng tốt những tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề rất khó để có thể giúp chất lượng công trình được đảm bảo, không gây ảnh hưởng đến những ngôi nhà xung quanh.
Ảnh hưởng khi thi công móng nhà liền kề không cẩn thận
Một số loại móng áp dụng cho nhà liền kề hiện nay
Móng cọc
Móng cọc và phổ biến nhất chính là móng cọc ép. Loại móng này có khả năng chịu được trọng tải lớn và xây được nhà 2 tầng trở lên. Hạn chế của nó là dễ bong tróc và bị nứt lún khó dịch chuyển. Với loại địa hình sát đất nền, đất khá cứng thì móng cọc không thích hợp để có thể xây dựng nhà liền kề.
Móng nông
Tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề? Yêu cầu khi thi công móng nông phải được đặt lên nền cọc tre, nền đất hay top case một cách trực tiếp. Vì vậy sức chịu tải của loại móng này khá kém và chỉ xây được nhà từ 1 đến 3 tầng. Nếu xây nhà trên 4 tầng trở lên không nên chọn loại móng này.
Hiện tượng có thể xảy ra khi thi công móng nhà liền kề
Khi tiến hành thi công móng nhà liền kề, có nhiều khả năng sẽ xảy ra như sau:
- Tường và vách có thể bị nứt hoặc thấm dột ảnh hưởng đến phần kết cấu và thẩm mỹ của ngôi nhà.
- Dầm móng có khả năng bị hở, nếu không khắc phục có thể dẫn đến sụt lún.
- Quá trình xây dựng cần khá nhiều loại vật liệu và phương tiện di chuyển dễ làm ổn.
- Đường điện nước dễ bị rò rỉ, hệ thống cấp thoát nước cũng dễ vỡ, dây điện âm tường càng nguy hiểm hơn.
- Khi tiến hành ép cọc cho phần móng, chắc chắn sẽ có ảnh hưởng ít nhiều đến nhà liền kề. Nếu như ngôi nhà này đã được tiến hành thi công trước đó khá lâu, trên nền đất yếu, khi đưa cọc xuống sâu dễ khiến khối đất nhô lên tạo nên những áp lực móng cho ngôi nhà liền kề. Hậu quả diễn ra là nhà có nguy sơ bị sụt lún nghiêm trọng.
Tại sao lại có hiện tượng sụt lún nhà liền kề?
Tại sao cần thực hiện tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề? Nhà liền kề được xây dựng và bố trí theo kết cấu có sẵn. Kiến trúc nhà khá phổ biến và mang tính ưa chuộng cao. Những diện tích nhỏ sẽ phù hợp kiểu xây nhà này, nhiều nhất là các thành phố lớn. Nhà xây sát vách và không có khoảng trống.
Thường những ngôi nhà này được xây dựng trung tâm thành phố như HCM, Hà Nội hay Hải Phòng… Những khu vực này có địa chất yếu và tần bùn sâu dày đến 7m. Phần lớn ngôi nhà cũ đều được xây dựng bằng móng nông và có áp lực truyền tải khá lớn. Sau một khoảng thời gian nhất định sẽ mất đi sự cân bằng. Chỉ cần 1 tác động nhỏ cũng sẽ khiến nhà bên cạnh ảnh hưởng.
Khi công trình tháo dỡ phần nền đất có thể sẽ trồi lên và khi công trình mới xây dựng nền đất sẽ lún xuống. Những dấu hiệu ban đầu như nứt tường, vỡ dầm hay sàn cuối cùng là nhà bị đổ sập. Những ảnh hưởng này đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp và tiêu chuẩn để xây móng nhà liền kề tốt hơn.
Tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề
Dùng chống văng với nhà xung quanh
Điều này vô cùng cần thiết nhưng lại không thể thiếu, nó đảm bảo cho những ngôi nhà liền kề an toàn hơn. Khi sử dụng chất liệu chống văng giúp ngôi nhà thêm phần bền chắc hơn.
Không đào sâu móng nhà bên cạnh nếu chưa cừ
Nên đào móng nông hơn so với nhà bên cạnh. Cần có biện pháp phù cừ hợp lý nếu muốn đào móng sâu hơn nhà bên cạnh. Nếu áp dụng đúng phương pháp móng cừ sẽ giúp ngôi nhà của bạn bền chắc hơn qua năm tháng.
Dùng cừ thép ép sát móng nhà bên cạnh
Tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề thế nào? Chủ thầu nên dùng cừ ép sát từ 3 đến 4m so với móng của nhà liền kề bên cạnh. Biện pháp này có thể sẽ hạn chế 80% sự cố trong thi công móng nhà liền kề. Thế nhưng điểm yếu của nó chính là không thể áp dụng cho những trường hợp đất sét.
Hệ thống giàn giáo đạt tiêu chuẩn
Hai loại giàn giáo phổ biến nhất hiện nay chính là giàn giáo gỗ và giàn giáo thép. Nếu chủ nhà chọn giàn giáo thép sẽ tiết kiệm được khoảng thời gian tối đa và độ bền cao hơn. Khi chọn giàn giáo gỗ hãy đảm bảo rằng phần cây chống đủ to, khoảng cách từ 50 đến 60 cây mỗi ngày bạn nhé!
Khoan mồi khi thực hiện ép cọc
Nếu áp dụng cách khoan mồi sẽ tạo nên sự dồn nén khiến nhà hàng xóm phồng lên. Khoan mồi ép cọc nhựa cho bê tông có thể tránh được những vật dụng bị làm rơi ra không ảnh hưởng đến nhà khác.
Dùng cọc khoan nhồi khi thi công móng nhà liền kề hợp lý
Tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề? Đa phần sức chịu tải của cọc khoan nhồi khá lớn. Cho nên độ chấn rung khi thi công cũng sẽ không quá lớn. Nhờ đó bạn có thể hạn chế cọc chắn xung quanh sang hai bên, không làm phần đất trồi lên hay sụt xuống.
Để hạn chế những rủi ro nhất định trong quá trình thi công cọc khoan nhồi. Cần có sự giám sát của những chuyên gia đánh giá có chuyên môn và những thí nghiệm cũng như biện pháp để thẩm định lại giá chất lượng cọ.
Liệu có phù hợp để xây nhà liền kề hay không, sử dụng loại cọc nhồi gấp 1,5 đến 2 lần so với cọc ép. Do đó nhiều nhà thầu còn e ngại vấn đề này,
Tổng kết
Hy vọng qua nội dung trình bày về các tiêu chuẩn biện pháp thi công móng nhà liền kề mà mình cung cấp đã giúp bạn có thêm những kiến thức hữu ích cho công việc thi công tốt hơn. Mong rằng, bạn có thể áp dụng những thông tin này để xây dựng nên công trình có độ chính xác cao.
Nếu bạn cần hỗ trợ thêm thông tin từ các chuyên gia và có nhu cầu đặt mua bê tông thương phẩm, vật liệu xây dựng chất lượng tốt với giá thành cạnh tranh nhất hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Ssẵn sàng phục vụ và tư vấn miễn phí cho bạn.